Thứ Bảy, 29 tháng 7, 2017

Tagged Under:

Phụ nữ cảnh giác với bệnh nhiễm khuẩn niệu

Share


























Ở phụ nữ, nhiễm khuẩn niệu rất phổ biến và dễ tái phát. Vi khuẩn gây bệnh có thể từ trực 

tràng, ở âm đạo, gây viêm nhiễm ngược dòng lên niệu đạo, bàng quang, bể thận.

Vì sao phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn niệu?


Nhiễm khuẩn niệu là sự hiện diện của vi sinh gây bệnh bên trong đường tiết niệu, đồng thời gây ra các triệu chứng của bệnh trên bệnh nhân. Nhiễm khuẩn niệu phức tạp thường xảy ra ở bệnh nhân: sỏi, nang thận nhiễm khuẩn, tổn thương tủy sống, đang đặt các loại ống thông; bệnh tiểu đường; có thai; suy giảm miễn dịch.

Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu theo 3 đường: ngược dòng, theo đường máu và lây lan từ ổ nhiễm khuẩn gần cơ quan niệu sinh dục. Tuy nhiên không phải lúc nào vi khuẩn cũng gây ra tình trạng nhiễm khuẩn niệu, vì khả năng nhiễm khuẩn còn phụ thuộc vào các yếu tố: độ pH thấp và tính ưu trương của nước tiểu; các chất nhầy của đường tiết niệu như protein, mức độ bám dính khác nhau giữa các vi khuẩn gây bệnh.

Phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn niệu hơn nam do những khác biệt về giải phẫu và sinh lý của cơ quan niệu sinh dục, đó là: lỗ niệu đạo nữ nằm rất gần âm đạo và trực tràng nên vi khuẩn dễ lây lan ngược dòng. Ở âm đạo luôn có sẵn một hệ vi khuẩn kỵ khí và hiếu khí, nhưng trong điều kiện bình thường chúng không gây nhiễm khuẩn niệu.

Nhưng khi hệ vi sinh này bị thay thế bởi hệ vi sinh gây bệnh, có nguồn gốc từ trực tràng, thì mới gây nhiễm khuẩn niệu. Niệu đạo nữ ngắn hơn niệu đạo nam nên vi khuẩn dễ xâm nhập ngược dòng vào bàng quang. Giao hợp là một yếu tố dễ gây nhiễm khuẩn niệu.

Theo Hooton, ở phụ nữ luôn có tình trạng khuẩn niệu thoáng qua ngay sau giao hợp. Thời kỳ mãn kinh, vì giảm estrogen, phụ nữ dễ bị nhiễm khuẩn niệu do: niêm mạc âm đạo teo đi, môi trường âm đạo bớt tính acid và giảm số lượng vi khuẩn lactobacilli. Nhiễm khuẩn niệu chủ yếu là do vi khuẩn đi từ niệu đạo vào bàng quang gây viêm bàng quang.

Do viêm niệu đạo bàng quang phù nề làm cho khúc nối bàng quang – niệu quản không đóng kín được khi rặn tiểu, khi đó nước tiểu có vi khuẩn sẽ đi ngược dòng lên bể thận gây nhiễm khuẩn. Hầu hết nhiễm khuẩn niệu do vi khuẩn gram âm, trong đó E. coli chiếm 80%.

Cách phát hiện và điều trị nhiễm khuẩn niệu


Viêm niệu đạo và bàng quang cấp: Trên thực tế, để phân biệt viêm niệu đạo cấp và viêm bàng quang cấp là rất khó vì các dấu hiệu gần giống nhau. Viêm niệu đạo cấp thì đi tiểu đau, tiểu khó, chảy dịch niệu đạo, tác nhân gây bệnh thường là Chlamydia trachomatis, Neisseria gonorhea, Herpes simplex. Viêm bàng quang cấp cũng đi tiểu đau, tiểu khó, tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu máu và đau vùng trên xương mu.

Đối với bệnh nhân nữ khỏe mạnh, mới bị lần đầu viêm bàng quang cấp, có thể bị điều trị ngay bằng kháng sinh mà không cần cấy nước tiểu. Dùng thuốc 7-10 ngày, hầu hết bệnh nhân đều khỏi. Tuy nhiên khoảng 1/3 số bệnh nhân này sẽ tái phát, khi đó bắt buộc phải cấy nước tiểu để tìm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Nếu bệnh nhân tái phát trên 3 lần trong một năm thì cần tìm các bất thường về phụ khoa. Chụp Xquang để phát hiện sỏi, niệu quản lạc chỗ, túi thừa đài thận.

Viêm đài bể thận cấp: Biểu hiện thường gặp là sốt, buồn nôn, mệt mỏi, đau hông, đau lưng. Trước khi điều trị phải cấy nước tiểu làm kháng sinh đồ. Nếu nhiễm khuẩn không phức tạp có thể dùng kháng sinh 7 ngày. Trường hợp các triệu chứng không giảm, phải cho bệnh nhân nhập viện dùng kháng sinh tĩnh mạch theo kháng sinh đồ từ 10 – 14 ngày.
Ngay khi có triệu chứng nhiễm khuẩn niệu ở phụ nữ, có thể điều trị bằng kháng sinh, tốt nhất là dùng nhóm fluoroquinolone, vì khoảng 40% số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn niệu kháng với aminopenicillin và 20% kháng với trimethoprim-sulfamethoxazole.
Những phụ nữ bị tái phát trên 3 lần trong năm nên dùng kháng sinh dự phòng. Cách dùng kháng sinh dự phòng: dùng liên tục mỗi ngày, liều thấp, thích hợp cho những phụ nữ có trên 3 đợt tái phát trong 1 năm; dùng kháng sinh khi có triệu chứng; dự phòng sau giao hợp.
Nhiễm khuẩn niệu ở phụ nữ có thai: Nhiều nghiên cứu thấy rằng có từ 4 – 6% thai phụ có thai bị nhiễm khuẩn niệu, dễ dẫn đến viêm đài bể thận, sinh non, tử vong sơ sinh. Do đó phải điều trị khỏi hẳn các nhiễm khuẩn niệu cho phụ nữ mang thai. Dùng tốt nhất là các thuốc: penicillin, cephalosporin, nitrofurantoin. Không nên dùng fluoroquinolone vì ảnh hưởng đến sự phát triển sụn của thai và TMP – SMX gây ức chế acid folic làm thiếu máu cho thai.
Nhiễm khuẩn niệu ở trẻ em gái: Một số nghiên cứu cho thấy có khoảng 3% trẻ em gái chưa đến tuổi dậy thì bị nhiễm khuẩn niệu, trong đó gần 30% bị tái phát trong vòng 3 năm. Nếu bị tái phát, tổn thương gây ra những vết sẹo ở chủ mô thận, đây là nguyên nhân làm tăng nguy cơ bệnh thận ở tuổi trưởng thành. Vì vậy cần điều trị tích cực, dứt điểm các trẻ gái có viêm ngược dòng bàng quang niệu quản, nên dùng kháng sinh dự phòng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn tiểu trên.

Cách phòng và điều trị bệnh phụ khoa nam khoa :


- Thuốc nam gia truyền, chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, cây trinh nữ hoàng cung, ích mẫu, hoàng bá, xà sàng tử, bạch thược... và những vị thuốc nam quý hiếm.
- Thuốc dạng bột (tán)
- Thuốc có màu xám.
HỒNG ÂM TIÊU VIÊM
- Thuốc nam gia truyền, chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, cây trinh nữ hoàng cung, ích mẫu, hoàng bá, xà sàng tử, bạch thược, cỏ roi ngựa, mật trắm, đào nhân, kén tằm, vỏ hòe trắng, vỏ quýt hôi... và những vị thuốc nam quý hiếm. - Thuốc dạng bột (tán) - Thuốc có màu xanh xám; vị rất đắng.
Công dụng: - Chữa viêm nhiễm, viêm lộ tuyến (vlt), viêm cổ tử cung (vctc)
- Nấm, ngứa, khí hư, mùi hôi
- Trùng roi
- Tạp khuẩn
- Tắc kinh
- Tắc vòi trứng
- Viêm lộ tuyến CTC
- Làm hồng và se khít âm đạo
- Dự phòng bệnh viêm nhiễm phụ khoa
Quy cách: 1 liệu trình gồm 10 gói nhỏ, sử dụng trong 20 ngày, tương đương 1 gói đặt 2 ngày (48h), 1 tờ hướng dẫn sử dụng chi tiết,1 gói hút ẩm .
*** TẶNG KÈM 1 liệu trình xông rửa ( 10 gói nhỏ )
CÁCH SỬ DỤNG :
- B1: Chuẩn bị 1 lá bông, 1 gói thuốc, 1 sợi chỉ 10-15cm
- B2: Đổ gói thuốc vào giữa lá bông, gấp 4 mép lá bông và quấn kín
- B3: Dùng sợi chỉ quấn 3 vòng và buộc chặt
- B4: Nhúng nước ấm 20s và đặt vào âm đạo 2-3 đốt ngón tay, để thừa đầu chỉ 2 đốt ngón tay. Để 48h và lấy ra, vệ sinh sạch, đặt liều tiếp theo.
CHÚ Ý: - Kiêng quan hệ trong quá trình đặt thuốc - Thuốc không dùng cho phụ nữ mang thai và những người chưa quan hệ
❤️❤️❤️ Thuốc Điều Kinh Hiếm Muộn THẢO HOÀN ĐAN ĐẾ VƯƠNG 
ĐẶC TRỊ: Các loại bệnh theo từng lứa tuổi.
- Độ tuổi thanh thiếu niên: Chữa đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, tắc kinh, vô kinh, huyết đen, huyết trắng, huyết trắng, nấm ngứa phụ khoa mãn tính, kinh vón cục...
- Độ tuổi sinh đẻ: Chữa đa nang buồng trứng, làm cho nội tiết tốt, tăng niêm mạc tử cung, giúp trứng có chất lượng tốt, làm tăng khả năng đậu thai, viêm lộ tuyến, tắc vòi trứng, u xơ cổ tử cung...
- Độ tuổi sau sinh: Giúp cho phụ nữ sau sinh điều hòa khí huyết ,ăn ngon ngủ tốt da dẻ hồng nhuận, lợi sữa, chữa tắc tia sữa, sản nhẫu, đứt cổ gà nhũ hoa, giúp cho chị em sau sinh không bị khô hạn...
- Các bệnh về Viêm Lộ Tuyến - Tử Cung - Âm Đạo.
❤️❤️❤️ Thuốc Tăng Cường Sinh Lý Nam
- Công dụng: giúp bổ thận tráng dương tăng cường sinh lực, điều trị xuất tinh sớm, tăng chất lượng tinh trùng...
- Thành phần: được bào chế 100% từ các loại thảo dược thiên nhiên quý hiếm như: ba kích , dâm dương hoắc, thỏ ty tử nhân sâm Đỗ Trọng ......cùng một số thảo dược khác ..
- Cách sử dụng uống ngày 3 lần mỗi lần 20 viên và uống sau bữa ăn 30 phút.
- Cách bảo quản bảo quản nơi khô ráo thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp và nơi có nhiệt độ cao.
- Kiêng kỵ trong thời gian sử dụng thuốc hạn chế tối đa những đồ uống như: rượu, bia, nước có ga, thực phẩm : đồ cay ,nóng, chua, tanh.
- 1 Hộp sử dụng trong vòng 1 tháng . Nên sử dụng từ 2 hộp

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Hỏi chuyên gia

Want to attend the wedding event? Be our guest, give us a message.

Tên Email * Thông báo *

Nơi chia sẻ những thông tin hữu ích về sức khỏe & làm đẹp.
Con gái
Có 2 việc nhất định
PHẢI LÀM ĐƯỢC
XINH ĐẸP
VÀ KIẾM THẬT NHIỀU TIỀN